Pháp luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao hàm nhiều quy phạm pháp luật khác nhau. Điều này làm cho vấn đề giải quyết các vụ việc dân sự cũng trở nên phức tạp không kém hình sự. Với đội ngũ Luật sư, chuyên gia pháp lý giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, tâm huyết với nghề, HTC Việt Nam tự tin cung cấp đến quý khách hàng các dịch vụ tư vấn liên quan đến lĩnh vực dân sự một cách nhanh chóng, chất lượng, giá cả hợp lý với phương châm HTC Việt Nam mang đến “Hạnh phúc – Thành công – Cường thịnh” cho Quý khách hàng.
Người mất tích có được hưởng thừa kế không? Bạn đi biệt tích 2 năm thắc mắc không biết mình có thể nhận lại di sản thừa kế và nếu được thì sẽ nhận di sản đó thì làm như thế nào? Bạn muốn biết ai là người quản lý di sản đó liệu rằng có thể nhận lại.
Con chưa sinh có được hưởng thừa kế không? Nếu con tôi chưa sinh ra mà mất thì có được hưởng thừa kế không hay nếu sinh ra còn sống thì có được hưởng di sản thừa kế không và liệu rằng có được hưởng di sản theo tỷ lệ như thế nào?
Tôi là cháu liệu rằng tôi có được hưởng thừa kế thế vị của bố? Di sản thừa kế thế vị được chia như thế nào? liệu rằng tôi có được hưởng di sản? Thừa kế thế vị có cần những điều kiện gì? trình tự thủ tục hồ sơ tôi cần chuẩn bị những gì để được hưởng phần di sản đó?
Xác định thiếu người thừa kế thì phải giải quyết như thế nào? Di sản thừa kế không còn thì ai là người phải đền bù? Và việc phân chia di sản đó được thực hiện thế nào?
- Bạn đã đủ điều kiện được đóng bảo hiểm những công ty không đóng? - Bạn không biết giải quyết tranh chấp này ra sao?
- Bạn có một khoản nợ khó đòi và không biết phải làm sao để đòi được nợ? - Bạn cần lời khuyên để giải quyết tranh chấp về khoản nợ với bên cho vay?
- Hoạt động kinh doanh dịch vụ đòi nợ thuê bị cấm nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn cố tình kinh doanh? - Xử lý thế nào những doanh nghiệp vẫn tiếp tục kinh doanh dịch vụ đòi nợ kể từ ngày 1/1/2021?
- Bạn đang nợ một khoản tiền lớn và lo sợ chủ nợ thuê “xã hội đen” đòi nợ? - Bạn đang bị chủ nợ dọa giết?
- Bạn muốn đòi nợ nhưng bên vay không còn khả năng trả nợ? - Làm thế nào để đòi nợ đúng pháp luật khi bên vay không muốn hoặc không đủ khả năng trả nợ?
Thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phổ biến được các bên áp dụng để đảm bảo phần tài sản cho đi vay. Vậy pháp luật quy định như thế nào về thế chấp tài sản? Và nếu không trả được nợ thì tài sản thế chấp được xử lý như thế nào?
Trong cuộc sống hàng ngày, để giải quyết những khó khăn tạm thời về kinh tế, đặc biệt đối với những đối tượng gặp khó khăn do hoàn cảnh gia đình, khó khăn về kinh doanh… phải vay mượn tài sản của người khác để giải quyết các khó khăn thì hợp đồng vay tài sản là giải pháp có thể giải quyết được các vấn đề đó. Vậy trường hợp vay tiền không trả được thì xử lý như thế nào?
Câu hỏi: Tôi có một người cháu, hôm trước cháu tôi có đi xe máy và bị CSGT bắt. Theo lời cháu tôi kể lại thì cháu tôi bị CSGT dừng xe kiểm tra rồi bàn giao công an phường do giấy phép lái xe bị làm giả. Xin hỏi Luật hiện hành xử lý hành vi này ra sao?
Giao kết hợp đồng là sự tự nguyện thỏa thuận của các bên. Khi đã giao kết hợp đồng, các bên phải thực hiện và có các quyền, nghĩa vụ theo như hợp đồng. Tuy nhiên, không phải trong mọi trường hợp đều phải bắt buộc thực hiện hợp đồng cho tới cùng. Trong phạm vi bài viết sau, Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ làm rõ quy định của pháp luật trong việc đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Thế chấp tài sản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phổ biến được các chủ thể thỏa thuận, áp dụng khi giao kết hợp đồng. Tuy nhiên, không phải ai cũng nắm rõ các quy định của pháp luật hiện hành về biện pháp thế chấp. Liệu rằng tài sản đang thễ chấp có được sang tên hay không? Trong phạm vi bài viết sau, Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ đồng hành cùng bạn giải đáp thắc mắc này.