Trang chủ

NƠI YÊN TÂM ĐỂ CHIA SẺ VÀ ỦY THÁC

HTC Việt Nam mang đến "Hạnh phúc -Thành công - Cường thịnh"

Tư vấn pháp luật 24/24

Luật sư có trình độ chuyên môn cao

TRAO NIỀM TIN - NHẬN HẠNH PHÚC

CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ TỐT NHẤT

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

giảm thiếu chi phí- tiết kiệm thời gian

Tư vấn luật Sở hữu trí tuệ

Thương hiệu, thiết kế, bằng sáng chế, bản quyền hoặc bí quyết: sở hữu trí tuệ (IP) là một yếu tố quan trọng cho thành công thương mại lâu dài. Do đó, việc bảo vệ tài sản trí tuệ của bạn là điều vô cùng cần thiết. Những ý tưởng sáng tạo và sản phẩm thành công cũng có thể bị làm giả, vi phạm bản quyền và trộm cắp. Bảo vệ tài sản trí tuệ của bạn trong các thị trường cạnh tranh cần đến sự hiểu biết về luật sở hữu trí tuệ.

Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam là một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ tư vấn Luật Sở hữu Trí tuệ đáng tin cậy và có kinh nghiệm nhất chuyên về toàn bộ các dịch vụ Sở hữu Trí tuệ, giúp cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình.

1. Luật sở hữu trí tuệ là gì và áp dụng với những ai?

Luật sở hữu trí tuệ liên quan đến các quy tắc để đảm bảo và thực thi các quyền hợp pháp đối với các phát minh, thiết kế và các tác phẩm nghệ thuật. Giống như Luật dân sự đều có các quy định để bảo vệ tài sản, bất động sản. Do đó, nó cũng bảo vệ quyền kiểm soát độc quyền đối với tài sản vô hình – trí tuệ của mỗi người. Mục đích của luật này là để khuyến khích mọi người phát triển các tác phẩm sáng tạo có lợi cho xã hội, bằng cách đảm bảo họ có thể thu lợi từ các tác phẩm của mình mà không sợ người khác chiếm dụng.

Tại Việt Nam, theo điều 1 và điều 2 của Luật sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 thì “Luật sở hữu trí tuệ quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.”

Cũng tại điều 2, “Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài đáp ứng các điều kiện quy định tại Luật này và điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên”.

2. Vì sao cần phải hiểu biết về luật sở hữu trí tuệ?

Đối với nhiều doanh nghiệp, tài sản trí tuệ có ý nghĩa nhiều hơn là một ý tưởng hoặc một khái niệm - nó là các tài sản kinh doanh thực sự có thể không thể thiếu đối với các dịch vụ cốt lõi của doanh nghiệp và liên quan trực tiếp đến khả năng tồn tại lâu dài.

Sở hữu trí tuệ có thể bao gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, từ kiểu dáng công nghiệp, Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại và chỉ dẫn thương mại, thương hiệu, biểu trưng,… Khi những ý tưởng sáng tạo này được sử dụng mà không được phép thì nó đã làm doanh nghiệp của bạn phải chịu thiệt hại. Thời đại công nghệ mới đem lại nhiều thuận lợi cho việc tiếp cận khách hàng với chi phí khá thấp - nhưng điều này cũng làm tăng cơ hội trộm cắp tài sản trí tuệ. Các ý tưởng, sản phẩm hoặc dịch vụ độc đáo của công ty, cá nhân có nguy cơ bị họ xâm phạm, ngay cả khi họ đã ở bên kia thế giới. Điều này khiến việc bảo vệ sở hữu trí tuệ trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Hiểu biết về luật sở hữu trí tuệ là cách tốt nhất để ngăn chặn các đối thủ cạnh tranh hoặc bất kỳ ai khác sử dụng ý tưởng của bạn cho lợi nhuận của riêng họ mà không có sự đồng ý của bạn.

3. HTC Việt Nam - Đội ngũ Luật sư giỏi, chuyên tư vấn luật sở hữu trí tuệ

Với cách tiếp cận chuyên sâu và giàu kinh nghiệm về luật sở hữu trí tuệ, chúng tôi có thể cung cấp cho bạn các dịch vụ tư vấn và hỗ trợ các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ toàn diện nhất.

HTC Việt Nam có một đội ngũ luật sư dày dạn kinh nghiệm với kinh nghiệm lâu năm trong tất cả các lĩnh vực sở hữu trí tuệ cũng như quyền tác giả và quyền sở hữu. Để đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ của bạn được quản lý và bảo vệ trên toàn thế giới một cách hiệu quả và phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng thống nhất, HTC Việt Nam cam kết đem đến cho bạn những tư vấn luật sở hữu trí tuệ chính xác và hiệu quả nhất.

Các hành vi xâm phạm quyền đối với quyền tác giả

Các hành vi xâm phạm quyền đối với quyền tác giả

Thực trạng xâm phạm quyền tác giả xảy ra khá phổ biến, rộng khắp các lĩnh vực: Báo chí, xuất bản, âm nhạc, phát thanh truyền hình, biểu diễn, trên mạng internet… Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số và Internet đã mang đến những tiện ích mới cho người sử dụng nhưng cũng mở ra các lối đi khác cho nạn xâm phạm bản quyền ngày càng tinh vi và phức tạp hơn. Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đã có những quy định điều chỉnh về hành vi xâm phạm quyền tác giả. Phạm vi bài viết này sẽ cung cấp tới quý khách hàng các hành vi xâm phạm quyền đối với quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định của pháp luật Việt Nam.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THƯỜNG GẶP

VI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THƯỜNG GẶP

Kiểu dáng công nghiệp được coi là hình ảnh thể đại diện cho một sản phẩm, dịch vụ trên thị trường, biểu hiện qua các yếu tố hình dáng, màu sắc, đường nét hoặc sự kết hợp các yếu tố này. Là yếu tố hình thức nên kiểu dáng công nghiệp rất dễ bị các đối thủ cạnh tranh xâm hại thông qua nhiều hành vi thiếu lành mạnh như sao chép, đạo nhái. Trong phạm vi bài viết này, Công ty luật TNHH HTC Việt Nam sẽ cung cấp cho quý khách hàng các vi phạm pháp luật kiểu dáng công nghiệp thường gặp trên thị trường hiện nay.

QUY TRÌNH VÀ THỜI HẠN XEM XÉT ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

QUY TRÌNH VÀ THỜI HẠN XEM XÉT ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

Sáng chế là giải pháp kỹ thuận dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên. Trong bài viết này, chúng tôi tập trung đưa tới quý khách hàng các quy định về quy trình và thời hạn xem xét đơn đăng ký sáng chế, giải pháp hữu ích theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp

Chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp

Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ theo luật quốc gia và chỉ được bảo hộ khi đăng ký và đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp. Tác giả kiểu dáng công nghiệp có thể chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng kiểu dáng công nghiệp cho người khác theo quy định của pháp luật.

XÁC ĐỊNH NHÓM, PHÂN NHÓM CHO NHÃN HIỆU

XÁC ĐỊNH NHÓM, PHÂN NHÓM CHO NHÃN HIỆU

Khi nộp hồ sơ đăng ký nhãn hiệu, chủ đơn cần phải xác định cụ thể sản phẩm, dịch vụ mà nhãn hiệu đi kèm. Bảng phân loại hàng hóa dịch vụ được chia thành 45 nhóm, từ nhóm 1 đến nhóm 34 là các nhóm về sản xuất, từ nhóm 35 đến nhóm 45 là các nhóm về dịch vụ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ cung cấp cho quý khách những thông tin về xác định nhóm, phân nhóm cho nhãn hiệu. Các sản phẩm, dịch vụ này được liệt kê cụ thể trong 45 nhóm theo Thỏa ước Ni-xơ10 như dưới đây:

HƯỚNG DẪN THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BẢO HỘ SÁNG CHẾ

HƯỚNG DẪN THỦ TỤC ĐĂNG KÝ BẢO HỘ SÁNG CHẾ

Trong sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật ngày nay, hàng ngày con người tạo ra rất nhiều sản phẩm có giá trị sử dụng cao trong cuộc sống, trong đó có sáng chế.

ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH TẠI VIỆT NAM

ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ, GIẢI PHÁP HỮU ÍCH TẠI VIỆT NAM

Sáng chế/ giải pháp hữu ích là sản phẩm, quy trình công nghệ, do con người tại ra chứ không phải là những gì (đã tồn tại trong thiên nhiên) được con người phát hiện ra. Thuộc tính cơ bản của sáng chế/ giải pháp hữu ích là đặc tính kỹ thuật bởi vì sáng chế/ giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật, tức là biện pháp kỹ thuật giải quyết một vấn đề. Bài viết này của chúng tôi sẽ cung cấp thông tin để quý khách hàng nắm được trình tự đăng ký bảo hộ sáng chế/giải pháp hữu ích.

PHÂN BIỆT THƯƠNG HIỆU VÀ NHÃN HIỆU

PHÂN BIỆT THƯƠNG HIỆU VÀ NHÃN HIỆU

Một công ty khi đưa một sản phẩm mới ra thị trường, công ty phải gán cho sản phẩm một nhãn hiệu nào đó và đăng ký bảo hộ bản quyền. Sau một quá trình phấn đấu để chiếm được lòng tin của khách hàng, nhãn hiệu trở thành thương hiệu ăn sâu vào tiềm thức khách hàng.

PHÂN BIỆT NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI

PHÂN BIỆT NHÃN HIỆU VÀ TÊN THƯƠNG MẠI

Thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp sử dụng tên thương mại đồng nhất với nhãn hiệu của sản phẩm, dịch vụ. Việc này có nghĩa là khi sử dụng tên thương mại như nhãn hiệu mà không đăng ký bảo hộ tại Cục sở hữu trí tuệ sẽ có nguy cơ xâm phạm nhãn hiệu rất cao. Vì vậy, trong phạm vi bài viết này chúng tôi cung cấp cho quý khách hàng thông tin để phân biệt nhãn hiệu và tên thương mại để có phương án bảo hộ phù hợp.

HÀNH VI XÂM PHẠM ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

HÀNH VI XÂM PHẠM ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU

Tình trạng buôn bán, sản xuất hàng giả, hàng nhái, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp về nhãn hiệu ngày càng phổ biến và diễn biến phức tạp. Tuy nhiên nhiều người, đặc biệt là chủ sở hữu nhãn hiệu vẫn chưa nắm rõ hết xâm phạm nhãn hiệu là gì và pháp luật quy định như thế nào về xâm phạm nhãn hiệu. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi cung cấp tới quy khách hành quy định của pháp luật về các hành vi xâm phạm đối với nhãn hiệu.

SO SÁNH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ

SO SÁNH CHỈ DẪN ĐỊA LÝ VÀ NHÃN HIỆU TẬP THỂ

Chỉ dẫn địa lý và nhãn hiệu tập thể được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009. Tuy nhiên, nhiều người hay nhầm lẫn hai khái niệm này với nhau. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi những phân tích để phân biệt chỉ dẫn địa lý với nhãn hiệu tập thể trên một số tiêu chí cơ bản.

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

THỦ TỤC ĐĂNG KÝ CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý được xem là một hướng đi có hiệu quả nhằm bảo vệ tên tuổi và nâng cao giá trị cho hàng việt nam. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhân/tổ chức có thể thực hiện việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý dễ dàng, pháp luật đã có những quy định cụ thể. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi giới thiệu đến quý vị các thủ tục để đăng ký chỉ dẫn địa lý.

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chỉ dẫn địa lý là một trong những đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp (một phần của quyền sở hữu trí tuệ). Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.

THỦ TỤC CẤP LẠI VĂN BẰNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

THỦ TỤC CẤP LẠI VĂN BẰNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ

Quyền tác giả là một trong những quyền của tác giả hay chủ sở hữu quyền tác giả được pháp luật ghi nhận và bảo hộ. Nhà nước đã thể hiện sự bảo hộ của mình về quyền và lợi ích hợp pháp của các tác giả/chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm bằng việc cấp cho tác giả/chủ sở hữu quyền tác giả Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả. Tuy nhiên có những trường hợp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả bị rách nát, bị mất thì phải làm như thế nào?

3 Biện pháp doanh nghiệp cần biết để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN

3 Biện pháp doanh nghiệp cần biết để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN

Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh. Trên thực tế, quyền sở hữu công nghiệp của tổ chức, cá nhân thường xuyên bị xâm phạm bởi các chủ thể khác. Vậy, các doanh nghiệp cần biết các biện pháp nào để xử lý khi có hành vi xâm phạm quyền Sở hữu công nghiệp (SHCN), hãy cùng công ty Luật TNHH HTC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây:



Gọi ngay

Zalo