Gia đình tôi có một mảnh đất, tôi và chồng cùng đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Chồng tôi có ký hợp đồng đặt cọc bán mảnh đất với người khác, nhưng không có chữ ký của tôi. Theo đó tiền đặt cọc là 500 triệu. Nếu bên mua không mua đất nữa thì sẽ bi phạt mất tiền cọc. Nếu bên bán không bán nữa thì sẽ phải trả lại tiền cọc và bị phạt thêm 500 triệu nữa. Bây giờ tôi biết, tôi phản đối bán mảnh đất đó . Cho tôi hỏi là hợp đồng đặt cọc trên không có chữ ký của tôi là 1 người cùng đứng tên trong sổ đỏ thì có được không?
Sau khi lựa chọn được mặt bằng ưng ý, việc khách hàng nhất quyết phải thực hiện đó là tiến hành giao kết hợp đồng thuê nhà với chủ nhà /chủ đầu tư. Hợp đồng thuê là giấy tờ ghi các quy định mà bạn sẽ ràng buộc bởi bất kì điều gì ghi trên đó, do đó khi đặt bút kí vào hợp đồng thuê bạn nên đọc thật kĩ hợp đồng, có điều khoản nào không hiểu phải yêu cầu giải thích và lưu lại lời giải thích đó. Qua kinh nghiệm tư vấn, soạn thảo và thẩm định các Hợp đồng cho thuê nhà và cho thuê Quyền sử dụng đất, LUẬT SƯ CHO BẠN tổng hợp và phân tích một số nội dung chính cơ bản cần lưu ý khi tham gia các công việc như đàm phán, tư vấn, soạn thảo và thẩm định Hợp đồng thuê nhà đất
Bạn đang gặp khó khăn trong việc soạn thảo hợp đồng? Bạn gặp bế tắc và không chắc chắn trong việc thực hiện? Hãy để chúng tôi giúp bạn giải quyết vấn đề này của bạn. Lĩnh vực tư vấn pháp luật về Hợp đồng là một trong những lĩnh vực mà chúng tôi tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý chuyên sâu. Lĩnh vực này do nhóm Luật sư về hợp đồng phụ trách tư vấn soạn thảo, rà soát pháp lý, đàm phán và giải quyết tranh chấp. Với kinh nghiệm và hiểu biết của chúng tôi, LUẬT SƯ CHO BẠN cam kết sẽ tư vấn, không những đảm bảo lợi ích của các bên trong hợp đồng mà còn phải dự kiến được những rủi ro sẽ xảy ra trong tương lai để có thể điều chỉnh các điều khoản hợp đồng phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn và quy định của pháp luật.
Để nâng cao trình độ, tay nghề cho người lao động, nhiều người sử dụng lao động đã quyết định cử người lao động của mình tham gia vào các lớp đào tạo trong nước hay cử ra nước ngoài để bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn. Tuy nhiên, trên thực tế có rất nhiều trường hợp, sau khi được đào tạo người lao động đã bỏ doanh nghiệp sang làm việc cho doanh nghiệp khác. Chính vì vậy, để bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng lao động, Bộ luật lao động 2012 đã có quy định về Hợp đồng đào tạo nghề và chi phí đào tạo.
Đàm phán là hoạt động quen thuộc và được sử dụng rất nhiều trong đời sống hằng ngày. Đàm phán giống như một dạng kỹ năng bẩm sinh mà khi con người ta mới sinh ra đã biết sử dụng. Và trong hoạt động thương mại cũng vậy, đàm phán hợp đồng thương mại là một trong những hoạt động không thể thiếu, quyết định sự thành bại cho việc đi đến ký kết hợp đồng và đạt được các điều khoản có lợi. Tuy nhiên, đàm phán hợp đồng thương mại cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro như: rủi ro về năng lực chủ thể hợp đồng thương mại, rủi ro về hiệu lực của kết quả đàm phán, còn cả rủi ro về sự thay đổi của pháp luật sau đàm phán.
Quan hệ dân sự là quan hệ tồn tại nhiều nhất trong cuộc sống thường ngày. Trong số đó có rất nhiều quan hệ dân sự được xác lập thông qua hợp đồng dân sự. Tuy nhiên, nhiều khi chúng ta lại có cái hiểu sai về hợp đồng dân sự. Dẫn đến rất nhiều rủi ro pháp lý mà chúng ta có thể gặp phải khi đàm phán và giao kết hợp đồng dân sự. Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế những rủi ro pháp lý đó?
Theo quy định tại khoản 3 Luật nhà ở 2014 thì vốn phục vụ cho phát triển nhà ở thương mại bao gồm: "Tiền mua, tiền thuê mua, tiền thuê, nhà ở trả trước theo hợp đồng mua bán, cho thuê, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai.". Như vậy có nghĩa bán, cho thuê, cho thuê mua nhà hình thàn
Luật Nhà ở số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2015 thì không bắt buộc các bên phải công chứng, chứng thực hợp đồng thuê nhà. Đây là một điểm mới làm giảm chi phí và thời gian không cần thiết cho doanh nghiệp khi có nhu cầu thuê nhà, văn phòng.
Quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động là quan hệ rất dễ xảy ra tranh chấp. Và một trong những căn cứ để giải quyết những tranh chấp này đó là những thỏa thuận trong hợp đồng lao động. Vậy pháp luật hiện hành quy định như thế nào về hợp đồng lao động?