Trang chủ

NƠI YÊN TÂM ĐỂ CHIA SẺ VÀ ỦY THÁC

HTC Việt Nam mang đến "Hạnh phúc -Thành công - Cường thịnh"

Tư vấn pháp luật 24/24

Luật sư có trình độ chuyên môn cao

TRAO NIỀM TIN - NHẬN HẠNH PHÚC

CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP LÝ TỐT NHẤT

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

giảm thiếu chi phí- tiết kiệm thời gian

Tư vấn pháp luật dân sự

GIAO DỊCH DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN LÀ GÌ?

GIAO DỊCH DÂN SỰ CÓ ĐIỀU KIỆN LÀ GÌ?

Giao dịch dân sự là một trong những nội dung quan trọng được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2015. Tuy nhiên, quy định về giao dịch dân sự có điều kiện vẫn còn khá mờ nhạt.

NGƯỜI NGAY TÌNH TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

NGƯỜI NGAY TÌNH TRONG GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

Thực tế cho thấy, đôi khi chủ thể đã xác lập, thực hiện một giao dịch dân sự nhưng lại không đạt được lợi ích mà mình mong muốn mặc dù họ hoàn toàn thiện chí và ngay thẳng khi tham gia vào giao dịch đó. Những chủ thể này được gọi là người thứ ba ngay tình. Vậy cơ chế nào để bảo vệ quyền lợi của họ khi giao dịch dân sự vô hiệu?

HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

HẬU QUẢ PHÁP LÝ CỦA GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

Do mỗi người lại có những mục đích khi tham gia giao dịch dân sự là khác nhau, không thể tránh khỏi trường hợp người này vì mong muốn đạt được tối đa lợi ích của mình nên đã sử dụng những thủ đoạn bất hợp pháp để đạt được giao dịch dân sự đó. Các giao dịch vi phạm vào một trong các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự gọi là giao dịch dân sự vô hiệu.

HẠN CHẾ RỦI RO TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THỂ HIỆN BẰNG LỜI NÓI

HẠN CHẾ RỦI RO TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THỂ HIỆN BẰNG LỜI NÓI

Chúng ta đã quen với lề lối làm ăn nhỏ lẻ nên đối với những giao dịch đơn giản, không phức tạp, giá trị không lớn thì hai bên chủ yếu thỏa thuận bằng miệng với nhau. Điều này trở thành một thói quen với nhiều người mà họ ít biết sự giao kết này mang nhiều rủi ro và không đảm bảo hoàn toàn được quyền lợi cho mình. Dân gian có câu “lời nói gió bay” là vì thế. Vậy cách hạn chế rủi ro đối với những hợp đồng dân sự được giao kết bằng miệng như thế nào?

GIAO DỊCH DÂN SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA ĐỦ 6 TUỔI

GIAO DỊCH DÂN SỰ CỦA NGƯỜI CHƯA ĐỦ 6 TUỔI

Chủ thể tham gia hầu hết các giao dịch dân sự là cá nhân, bởi vậy năng lực hành vi dân sự của cá nhân là vấn đề cần chú trọng khi tham gia giao dịch dân sự. Trong thực tế, không ít người băn khoăn liệu chủ thể là cá nhân nhưng chưa đủ 6 tuổi có thể tự xác lập giao dịch dân sự không?

TƯ VẤN YÊU CẦU TÒA ÁN CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

TƯ VẤN YÊU CẦU TÒA ÁN CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Quá trình hội nhập đã đem lại những cơ hội phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, cũng như rất nhiều thách thức mới, nhiều quan hệ mới phát sinh. Nhưng cùng với việc mở rộng và phát triển quan hệ quốc tế của nước ta, đã và đang xuất hiện ngày một nhiều các vụ việc tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động mà một bên đương sự là công dân, pháp nhân Việt Nam.

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DI TẶNG

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DI TẶNG

Trong cuộc sống thực tế có rất nhiều thứ tình cảm còn quan trọng hơn cả tiền bạc, công danh…đó có thể một tình bạn tri kỉ, tình anh em sâu nặng hay tình vợ chồng mặn nồng. Chính vì vậy khi qua đời, người để lại di chúc có thể tặng một món quà trong di sản của mình cho người khác với ý nghĩa làm kỉ niệm. Món quà đó có thể rất có giá trị như một chiếc xe, một căn nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…hay đơn giản chỉ là một cuốn sách, một cây bút. Món quà lớn nhỏ không quan trọng bằng việc người có tài sản muốn giữ lại những tình cảm tốt đẹp mà hai bên đã có.

Cần lưu ý gì về di sản dùng vào việc thờ cúng

Cần lưu ý gì về di sản dùng vào việc thờ cúng

Theo truyền thống của người Việt Nam, thì trước khi chết, một người thường để lại phần tài sản để thờ cúng mình và thờ cúng tổ tiên. Vậy pháp luật quy định thế nào về di sản dùng vào việc thờ cúng?

TỔ CHỨC TÔN GIÁO CÓ ĐƯỢC KINH DOANH THU LỢI NHUẬN KHÔNG?

TỔ CHỨC TÔN GIÁO CÓ ĐƯỢC KINH DOANH THU LỢI NHUẬN KHÔNG?

Tổ chức tôn giáo là tập hợp tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành của một tôn giáo được tổ chức theo một cơ cấu nhất định được Nhà nước công nhận nhằm thực hiện các hoạt động tôn giáo. Vậy, theo luật định thì tổ chức tôn giáo ra đời với mục đích thực hiện các hoạt động tôn giáo. Tuy nhiên chắc hẳn không ít người thắc mắc liệu tổ chức tôn giáo có thể thực hiện hoạt động khác như kinh doanh để thu lợi nhuận hay không?

PHÁP NHÂN CÓ QUYỀN NHÂN THÂN KHÔNG?

PHÁP NHÂN CÓ QUYỀN NHÂN THÂN KHÔNG?

Với mục đích đơn giản hóa và ổn định đời sống pháp lý, tư cách pháp nhân trao cho các tổ chức khả năng trở thành một chủ thể độc lập trong các quan hệ pháp luật. Việc quy định tư cách pháp nhân cho doanh nghiệp góp phần đảm bảo tính ổn định của nền kinh tế, đảm bảo quyền lợi và hạn chế được rủi ro cho các nhà đầu tư kinh doanh. Vậy câu hỏi được đặt ra khiến không ít người băn khoăn là liệu pháp nhân – một chủ thể của pháp luật Dân sự có được công nhận là chủ thể có quyền tiếp nhận quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân hay không?

Những điều cần lưu ý để tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích

Những điều cần lưu ý để tòa án hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích

Quyết định tuyên bố một người mất tích được ban hành khi Tòa án xem xét đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật để tuyên bố một người mất tích. Trên thực tế có rất nhiều trường hợp người bị tuyên bố mất tích trở về hoặc có tin tức xác thực người đó còn sống. Vấn đề đặt ra lúc này là cần tiến hành hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích. Bài viết dưới đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ làm rõ hơn về vấn đề này.

Tư vấn về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc

Tư vấn về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có quyền chỉ định người thừa kế, trong trường hợp di chúc là hợp pháp, thì tài sản sẽ được phân chia theo ý muốn của người để lại di sản. Bài viết dưới đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ phân tích kĩ hơn về vấn đề này.

TƯ VẤN VỀ TRƯỜNG HỢP NGƯỜI THỨ BA THỰC HIỆN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI NGƯỜI KHÔNG CÓ THẨM QUYỀN ĐẠI DIỆN CHO PHÁP NHÂN

TƯ VẤN VỀ TRƯỜNG HỢP NGƯỜI THỨ BA THỰC HIỆN GIAO KẾT HỢP ĐỒNG VỚI NGƯỜI KHÔNG CÓ THẨM QUYỀN ĐẠI DIỆN CHO PHÁP NHÂN

Hiện nay, mối quan hệ trong nội bộ pháp nhân rất phức tạp. Trong nhiều trường hợp người thứ ba không thể biết được người giao kết với mình có tư cách đại diện cho pháp nhân hay không, khi phát sinh hậu quả pháp lý thì trách nhiệm của bản thân pháp nhân đó như thế nào? Và cơ chế nào để bảo vệ người thứ ba ngay tình khi thực hiện giao kết với người không có thẩm quyền đại diện cho pháp nhân?

TƯ VẤN YÊU CẦU TÒA ÁN HỦY BỎ QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI ĐÃ CHẾT

TƯ VẤN YÊU CẦU TÒA ÁN HỦY BỎ QUYẾT ĐỊNH TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI ĐÃ CHẾT

Khi quyết định tuyên bố chết đối với cá nhân có hiệu lực pháp luật thì người đó bị coi là đã chết. Có thể có trường hợp trong thực tế người đó vẫn còn sống nhưng họ vẫn bị coi là đã chết về mặt pháp lý. Vì vậy, tất cả các quan hệ mà người đó tham gia đều sẽ được giải quyết như đối với người đã chết: quan hệ hôn nhân chấm dứt, vợ hoặc chồng người đó được tự do hôn nhân, các khoản nợ về tài sản mà người đó chưa trả sẽ được thanh toán bằng tài sản mà họ để lại, các tài sản còn lại được chia thừa kế...

DOANH NGHIỆP CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ?

DOANH NGHIỆP CÓ TƯ CÁCH PHÁP NHÂN CÓ NHỮNG ƯU ĐIỂM GÌ?

Bạn thường được nghe về tổ chức có tư cách pháp nhân, tuy nhiên bạn có thực sự hiểu biết rõ ràng về thuật ngữ pháp lý có khái niệm khá “ mơ hồ” này không? Hơn nữa, tư cách pháp nhân không chỉ là tư cách pháp lý của một tổ chức, doanh nghiệp mà nó còn ảnh hưởng đến việc bạn chọn loại hình doanh nghiệp nào để thành lập.



Gọi ngay

Zalo