Trong vài năm trở lại đây, khi nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới, thì các doanh nghiệp nước ta đã dần nhận thấy vai trò của tư vấn pháp luật, bộ phận pháp chế và việc các doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ tư vấn pháp luật trong nhiều trường hợp đã không còn mới mẻ và xa lạ. Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn có nhiều doanh nghiệp chưa coi trọng yếu tố pháp luật, thậm chí còn lơ là dẫn đến gặp phải nhiều sự cố đáng tiếc. Bài viết dưới đây chúng tôi xin đưa ra 3 rủi ro mà doanh nghiệp sẽ gặp phải khi không có phòng pháp chế.
Trong quá trình hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp thường phải đối mặt với các vấn đề pháp lý. Vì vậy, chức năng pháp chế trong doanh nghiệp là một điều không thể thiếu. Bộ phận pháp chế ở doanh nghiệp tuy không trực tiếp là ra tiền cho công ty nhưng trên thực tế, đây là bộ phận giúp các doanh nghiệp vận hành ổn định, loại bỏ các rủi ro pháp lý trên hành trình. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng để xây dựng một phòng pháp chế riêng. Vậy những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải là gì? Bài viết dưới đây Công ty Luật HTC Việt Nam xin làm rõ vấn đề này.
Hiện nay, xã hội phát triển, các vấn đề pháp lý cũng ngày càng trở nên phức tạp. Để đảm bảo cho doanh nghiệp được hoạt động theo đúng pháp luật và hạn chế được rủi ro, việc xây dựng một bộ phận pháp chế là điều hoàn toàn cần thiết. Tuy nhiên, không phải công ty nào cũng đủ khả năng để có riêng một bộ phận pháp chế. Vậy nên, phòng pháp chế thuê ngoài là một lựa chọn hợp lý hơn cho các doanh nghiệp. Bài viết dưới đây Công ty Luật HTC Việt Nam sẽ nói rõ hơn về những ưu thế của phòng pháp chế thuê ngoài so với phòng pháp chế nội bộ.
Phòng pháp chế thuê ngoài là khái niệm không còn quá xa lạ với doanh nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên trên thực tế vẫn còn không ít những công ty phân vân không biết nên lựa chọn xây dựng phòng pháp chế nội bộ hay dịch vụ pháp lý thuê ngoài để đạt được hiệu quả cao nhất. Thậm chí có nhiều doanh nghiệp không sử dụng cả hai dẫn đến nguy cơ mang lại rủi ro cao. Vì vậy, trong bài viết, Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ đưa ra loại hình doanh nghiệp phù hợp với dịch vụ pháp lý thuê ngoài.
Để doanh nghiệp có thể phát triển một cách bài bản và bền vững thì việc có cho mình một bộ phận pháp chế chuyên nghiệp đảm bảo những vấn đề pháp lý là điều không thể thiếu. Tuy nhiên, ngoài cách xây dựng một phòng pháp chế nội bộ, các doanh nghiệp có thể lựa chọn dịch vụ phòng pháp chế thuê ngoài. Bài viết dưới đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ đưa ra 5 lợi ích cho doanh nghiệp khi sử dụng phòng pháp chế thuê ngoài.
Một trong những điều làm nên thành công của các tập đoàn lớn hiện nay đó là việc họ đã nhận ra được tầm quan trọng của pháp lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi còn là những công ty nhỏ, chưa có nhiều vốn, thì việc sử dụng Phòng pháp chế thuê ngoài là một lựa chọn đúng đắn đối với các doanh nghiệp. Bài viết dưới đây của Công ty Luật TNHH HTC Việt Nam sẽ cung cấp cho bạn 4 điều quan trọng mà doanh nghiệp cần biết về Phòng pháp chế thuê ngoài.
Hiện nay, việc con chưa thành niên có tài sản riêng không còn là vấn đề quá xa lạ. Nhiều gia đình có con cái đã kiếm ra thu nhập và tích góp được khoản tài sản riêng khá bất ngờ. Vậy pháp luật quy định như thế nào về quản lý tài, định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên? Bài viết dưới đây, Công ty Luật HTC Việt Nam sẽ giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc.
Khi nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam thì phải được cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật đầu tư hiện hành. Tuy nhiên, trước thời điểm Luật đầu tư 2020 có hiệu lực thi hành, nhà đầu tư nước ngoài lại được cấp một số văn bản khác có giá trị tương đương. Vậy làm thể nào để nhà đầu tư có thể đổi từ các văn bản đó sang Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu qua bài viết dưới đây.
Thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư là thủ tục bắc buộc phải thực hiện khi trong quá trình thực hiện dự án, doanh nghiệp có những nội dung thay đổi trên Giấy chứng nhận đầu tư. Tùy vào nội dung thay đổi mà nhà đầu tư cần phải thực hiện các thủ tục điều chỉnh tương ứng. Trong bài viết này, Công ty Luật HTC Việt Nam sẽ chỉ ra những vấn đề cần lưu ý khi tiến hành thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định mới nhất.
Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư vào Việt Nam bằng hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, nhà đầu tư nước ngoài thành lập văn phòng điều hành để có thể trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động của dự án được ký kết trong hợp đồng. Vậy khi hợp đồng được thực hiện xong thì có cần chấm dứt hoạt động của văn phòng điều hành không? Thủ tục tiến hành ra sao? Bài viết dưới đây của Công ty Luật HTC Việt Nam sẽ chỉ ra những điều cần biết để chấm dứt hoạt động văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hiện nay, nhà đầu tư nước ngoài có rất nhiều hình thức đầu tư vào Việt Nam. Trong đó, đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC là một hình thức được nhiều nhà đầu tư quan tâm bởi tính đơn giản và nhanh gọn. Để dễ dàng thực hiện các hoạt động kinh tế trong hợp đồng, việc thành lập văn phòng điều hành là cần thiết. Qua bài viết này, Công ty Luật HTC Việt Nam xin gửi tới quý bạn đọc các vấn đề về thành lập văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC.
Trong bối cảnh hiện nay, nhiều nhà đầu tư đang gặp khó khăn trong quá trình triển khai dự án theo đúng tiến độ, đặc biệt là trước tình hình dịch COVID-19 vẫn đang diễn biến ngày càng phức tạp. Do vậy, nhà đầu tư cần xem xét đến việc thực hiện giãn tiến độ dự án đầu tư để tránh việc vi phạm tiến độ dự án đã cam kết và phải chịu chế tài của cơ quan chức năng. Trong bài viết đưới đây, Công ty Luật HTC Việt Nam xin gửi tới quý bạn đọc các quy định về thủ tục giãn tiến độ đầu tư đối với dự án đầu tư nước ngoài theo quy định mới nhất.
Vốn góp được xác định là một phần quan trọng trong quá trình thành lập và hoạt động của doanh nghiệp. Việc chuyển nhượng vốn góp cũng là hoạt động thường xuyên diễn ra trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Theo đó các tổ chức, cá nhân phải thực hiện nghĩa vụ thuế đối với thu nhập từ việc chuyển nhượng vốn. Vậy trong trường hợp này, tổ chức, cá nhân cần lưu ý những gì về thuế khi chuyển nhượng vốn? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Bảo hiểm xã hội là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của người lao động trong cả nhà nước và lao động tại các công ty. Đây là các khoản bù đắp một phần lương mà người lao động bị mất khi gặp các rủi ro khi thực hiện nhiệm vụ trong mối quan hệ lao động. Trong năm 2022, nhiều chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), tuổi nghỉ hưu, lương hưu tiếp tục có sự điều chỉnh, tác động đến quyền lợi của người lao động. Vậy những quy định mới nhất năm 2022 về bảo hiểm xã hội là gì? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên vào danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần. Trong quá trình hoạt động có thể dẫn tới việc thay đổi thông tin của các cổ đông, hoặc có sự thay đổi về số lượng cổ phần… Vậy khi đó doanh nghiệp cần phải thực hiện thủ tục gì? Hãy cùng Công ty Luật HTC Việt Nam tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.
Trang 3/43